NaOH + KHCo3 = K2Co3+Na2Co3+H2O giải cân bằng phương trình

Bài tập về cân bằng phương trình NaOH + KHCO3 = K2CO3 + Na2CO3 +H2O là một trong những bài tập được sự quan tâm đông đảo của các bạn học sinh yêu thích bộ môn hóa học. Với bài viết ngày hôm nay chúng tôi sẽ cùng bạn đi giải thích chi tiết về phương trình này, để có thể giúp ích cho các bạn trong những bài tập lần tới.

Cách cân bằng Phương trình Hóa học

Đối với bộ môn Hóa học thì việc phải cân bằng những phương trình luôn là nỗi ám ảnh của các bạn học sinh. Nhưng thực ra việc cân bằng những phương trình hóa học này thật rất là đơn giản. Tuy nhiên, có những phương trình mà ở đó nhiều chất tham gia phản ứng và cho ra nhiều sản phẩm làm cho các bạn học sinh khi gặp phải đề khó sẽ bị rối không thể cân bằng được phương trình. Dưới đây là một số những phương pháp cân bằng phương trình giúp các bạn học sinhcó thể làm được những bài tập cân bằng phương trình hóa học một cách dễ dàng, nhanh chóng và chính xác nhất.

Trước hết các bạn học sinh cần ghi nhớ trình tự cân bằng một phương trình Hóa học:

Bước thứ 1: cân bằng nhóm nguyên tử (OH, NO3, SO4, CO2, PO4..)

Bước thứ 2: cân bằng nguyên tử Hidro

Bước thứ 3: cân bằng nguyên tử Oxi

Bước thứ 4: cân bằng các nguyên tố còn lại.

Cách thực hiện:

Viết phương trình đã cho. Ở ví dụ này, bạn sẽ có:

C3H8 + O2 –> H2O + CO2

Phản ứng này xảy ra khi prôban (C3H8) được đốt cháy trong ôxy để tạo thành nước và cacbon điôxít.

This image has an empty alt attribute; its file name is 001.png
Phương trình mẫu

Bước 1:

Viết số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố mà bạn có ở mỗi bên phương trình. Xem các chỉ số dưới bên cạnh mỗi nguyên tử để tìm ra số lượng nguyên tử trong phương trình.

Bên trái: 3 cacbon, 8 hyđrô và 2 ôxy.

Bên phải: 1 cacbon, 2 hyđrô và 3 ôxy.

This image has an empty alt attribute; its file name is 01.png
Bước 1: Viết số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố mà bạn có ở mỗi bên phương trình

Bước 2:

Luôn để hyđrô và ôxy cuối cùng

This image has an empty alt attribute; its file name is 02.png
Bước 2: Luôn để hyđrô và ôxy cuối cùng

Bước 3:

Nếu bạn còn lại nhiều hơn một nguyên tố để cân bằng: hãy chọn nguyên tố xuất hiện chỉ trong phân tử đơn của chất phản ứng và chỉ trong phân tử đơn của sản phẩm. Điều này có nghĩa rằng bạn sẽ cần phải cân bằng các nguyên tử cacbon trước.

This image has an empty alt attribute; its file name is 03.png
Bước 3: Cân bằng các nguyên tử cacbon trước.

Bước 4:

Thêm hệ số cho đơn nguyên tử cacbon vào bên phải của phương trình để cân bằng nó với 3 nguyên tử cacbon ở bên trái của phương trình.

C3H8 + O2 –> H2O + 3CO2

Hệ số 3 đứng trước cacbon ở phía bên phải chỉ ra có 3 nguyên tử cacbon giống như chỉ số dưới 3 ở phía bên trái cho biết có 3 nguyên tử cacbon.

Trong phương trình hóa học, bạn có thể thay đổi hệ số, nhưng không thể thay đổi chỉ số dưới.

This image has an empty alt attribute; its file name is 04.png
Bước 4: Thêm hệ số cho đơn nguyên tử cacbon vào bên phải của phương trình để cân bằng nó với 3 nguyên tử cacbon ở bên trái của phương trình.

Bước 5:

Tiếp đến là cân bằng nguyên tử hyđrô. Bạn có 8 nguyên tử hyđrô ở bên trái. Do đó bạn sẽ cần có 8 ở bên phải.

C3H8 + O2 –> 4H2O + 3CO2

Ở bên phải giờ bạn thêm 4 làm hệ số vì chỉ số dưới cho biết bạn đã có 2 nguyên tử hyđrô.

Khi bạn nhân hệ số 4 với chỉ số 2, bạn có 8.

6 nguyên tử Ôxy khác là từ 3CO2.(3×2=6 nguyên tử ôxy+ 4 nguyên tử ôxy khác=10)

This image has an empty alt attribute; its file name is 05.png
Bước 5: Tiếp đến là cân bằng nguyên tử hyđrô.

Bước 6:

Cân bằng các nguyên tử ôxy.

Bởi vì bạn đã thêm hệ số vào các phân tử bên phải phương trình nên số nguyên tử ôxy đã thay đổi. Giờ bạn có 4 nguyên tử ôxy trong phân tử nước và 6 nguyên tử ôxy trong phân tử cacbon điôxít. Tổng cộng ta có 10 nguyên tử ôxy.

Thêm hệ số 5 vào phân tử ôxy ở bên trái phương trình. Giờ bạn có 10 phân tử ôxy ở mỗi bên.

C3H8 + 5O2 –> 4H2O + 3CO2.

This image has an empty alt attribute; its file name is 06-1.png
Bước 6: Cân bằng các nguyên tử ôxy

Kết quả

This image has an empty alt attribute; its file name is 07.png
Các nguyên tử cacbon, hyđrô, và ôxy được cân bằng. Phương trình của bạn đã hoàn tất.

Chi tiết cách giải bài tập: Cân bằng phương trình NaOH + KHCO3 = K2CO3 + Na2SO3 +H2O

Tìm hiểu chất phản ứng

NaOH là gì?

NaOH là công thức hóa học của Natri hiđroxit hay còn gọi là Xút hoặc xút ăn da là một hợp chất vô cơ của natri. Natri hydroxit tạo thành dung dịch Bazơ mạnh khi hòa tan trong dung môi như nước.

NaOH nhúng vào giấy quỳ tím vào sẽ chuyển sang màu xanh. NaOH được ứng dụng nhất trong xử lý nước bể bơi, người ta dùng hóa chất NaOH để làm tăng nồng độ pH cho nước bể bơi.

NaOH dạng dung dịch tồn tại ở dạng lỏng, màu trắng, mùi đặc trưng, dùng trong hóa chất dệt nhuộm, luyện kim, y dược, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa và chất tẩy giặt, sản xuất giấy, sơn…Xút có phản ứng với các loại chất khử.

NaOH dễ hấp thụ CO2 trong không khí nên nó thường được bảo quản bằng bình có nắp kín. Ở trong dung dịch, xút tạo thành dạng monohydrat ở 12,3 – 61,8 độ C, nhiệt độ nóng chảy 65,1 độ C và tỷ trọng là 1,829 g/cm3.

KHCO3 là gì?

Kali cacbonat hay còn có tên gọi khác là Potassium Carbonat với công thức hóa học là K2CO3. K2CO3(Kali cacbonat) là một muối trắng, hòa tan trong nước (không tan trong ethanol), tạo thành một dung dịch kiềm mạnh. K2CO3(Kali cacbonat)có thể được tạo thành như là sản phẩm của Kali hidroxit hấp thụ phản ứng với Cacbon dioxit.

K2CO3(Kali cacbonat) được sử dụng trong sản xuất một số loại kính đặc biệt như ống kính quang học, màn hình tivi, màn hình điện thoại,…

K2CO3(Kali cacbonat) còn là một nguyên liệu dùng trong sản xuất các loại thạch, bột làm bánh (cùng với amoniac), chất sản xuất bột cacao nhằm giúp cân bằng độ pH của hạt ca cao.

Tìm hiểu về sản phẩm tạo thành

K2CO3 là gì?

K2CO3 là công thức hóa học của Kali cacbonat hay còn gọi là Kali carbonate. K2CO3 là một muối(muối yếu)và là bột ngọc trai nguyên chất. , màu trắng, dễ hòa tan trong nước (nhưng không tan trong ethanol) tạo thành một dung dịch kiềm mạnh.

K2CO3 tác dụng với axit mạnh hơn để tạo thành muối mới như axit axetic, axit sunfuric, axit nitric, axit selenic

K2CO3 được ứng dụng trong ngành sản xuất gốm sứ thủy tinh, chất nổ, phân bón và trong ngành công nghiệp sản xuất xà phòng, muối vô cơ, nhuộm len…

Na2CO3 là gì?

Na2CO3 là tên tên hóa học của muối Natri Cacbonat (hoặc Soda Ash Light) được tìm thấy trong tự nhiên ở nước biển, nước khoáng và trong lòng đất. Natri cacbonat là muối dinatri của axit cacbonic với đặc tính kiềm hóa.

Khi hòa tan trong nước, Na2CO3 tạo thành axit cacbonic và natri hiđroxit. Vì là một bazơ mạnh, natri hydroxit trung hòa axit dạ dày, do đó hoạt động như một chất kháng axit.

Na2CO3 khan là chất bột màu trắng, hút ẩm và nóng chảy ở 851 °C, nóng chảy không phân hủy tới 853 °C, còn cao hơn nhiệt độ này thì bắt đầu phân hủy. Chất dễ tan trong nước, khi tan trong nước phát ra nhiều nhiệt do tạo thành hiđrat.

H2O là gì ?

H2O là kí hiệu của 1 phân tử nước. Trong đó có 2 nguyên tố Hiđro và 1 Nguyên tố Ôxi. H2O là một chất lỏng không màu, không mùi, không vị , sôi ở 100 °C (ở áp suất khí quyển là 760 mmHg), hóa rắn ở 0 °C. H2O có thể hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng và khí như: đường, muối ăn, axit, khí hidroclorua, khí amoniac…

NaOH + KHCO3 cùng kết hợp cần điều kiện gì?

Không có bất kỳ điều kiện gì

NaOH + KHCO3 cùng kết hợp xảy ra hiện tượng gì?

Phương trình không có hiện tượng nhận biết đặc biệt.

Trong trường hợp này, bạn chỉ thường phải quan sát chất sản phẩm H2O (nước), K2CO3 (kali cacbonat), Na2CO3 (natri cacbonat), được sinh ra

Hoặc bạn phải quan sát chất tham gia NaOH (natri hidroxit), KHCO3 (Kali hidro cacbonat), biến mất.

Cách giải bài tập cân bằng phương trình NaOH + KHCO3 = K2CO3 + Na2CO3 +H2O

2NaOH+2KHCO32H2O+K2CO3+Na2CO3
natri hidroxitKali hidro cacbonatnướckali cacbonatnatri cacbonat
bazoMuốiMuốiMuối

[content_block id=1317]

Viết một bình luận