Công thức tính chu vi, diện tích đáy hình trụ chuẩn nhất là một trong những bài kiểm tra được nhiều thầy cô giáo sử dụng đưa vào. Vì thế các bạn học sinh phải nắm thật chắc những công thức này nhé. Hiểu được những băn khoăn của các bạn học sinh, chúng tôi sẽ giúp các bạn hệ thống kiến thức về hình trụ một cách chuẩn nhất.
Hình trụ tròn là gì?
Hình trụ tròn Là hình được giới hạn bởi mặt trụ và hai đường tròn bằng nhau, chính là giao tuyến của mặt trụ và hai mặt phẳng vuông với trục. Nói cách khác, hình trụ được sinh ra khi ta quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định của nó. Hai đáy là hai hình tròn bằng nhau và song song với nhau, mỗi hình tròn nằm trên một mặt phẳng khác nhau.
Hình trụ tròn có hai đáy là hai đường tròn bằng nhau, danh từ này thường được dùng để chỉ hình trụ thẳng tròn xoay. Khi quay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định, ta được một hình trụ. Giả sử hình chữ nhật có tên là ABCD, CD là một cạnh cố định, khi đó:
Các đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy (2 hình tròn).
DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ, là hai hình tròn bằng nhau và song song, tâm hai đường tròn lần lượt là D và C.
Độ cao của hình trụ là độ dài của trục hình trụ (cạnh DC) hoặc độ đường sinh.
Mặt xung quanh của hình trụ được quét nên bởi cạnh AB. Mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh.
Khối trụ: Là hình trụ cùng với phần trong của hình trụ đó.
Mặt trụ (hay còn gọi là mặt tròn xoay): Là hình tròn được tạo nên khi đường thẳng d cố định xoay quanh đường thẳng d’ di chuyển linh hoạt và luôn song song, cách d một khoảng bằng R.
Công thức diện tích đáy hình trụ
Trong đó:
Công thức thể tích hình trụ
Trong đó:
Công thức tính (chu vi) diện tích xung quanh hình trụ
Ở hình trụ người ta sẽ không nói rằng đó là chu vi mà người ta sẽ gọi là diện tích xung quanh. Vì thế chu vì của hình trụ tức là diện tích xung quanh của nó
Trong đó:
Công thức tính diện tích toàn phần hình trụ
Hi vọng bài viết Công thức tính chu vi, diện tích đáy hình trụ chuẩn nhất đã giúp bạn hệ thống lại kiến thức về hình trụ nhé